Mô đun: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ (Giảng viên khoa Cơ giới)
Công nghệ ô tô

Mô đun: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ (Giảng viên khoa Cơ giới)

- Về kiến thức:

+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại trang bị điện trên ô tô

+ Giải thích được cấu tạo, sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của hệ thống điện trên ô tô

+ Trình bày được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận trong hệ thống điện trên ô tô

-  Về kỹ năng:

+ Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa được các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn kỹ thuật

+ Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

+  Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của sinh viên.


Bảo dưỡng và Sửa chữa cơ khí động cơ đốt trong
Công nghệ ô tô

- Kiến thức:

+ Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận cố định động cơ, hệ thống phân phân phối khí, Bôi trơn và làm mát

+ Phân tích được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và Trình bày được các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận cố định động cơ, hệ thống phân phân phối khí, Bôi trơn và làm mát

- Kỹ năng:

+ Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận cố định động cơ, hệ thống phân phân phối khí, Bôi trơn và làm mát đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn

+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Bố trí vị trí làm việc hợp lý và đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh


MĐ 14: Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ - Hoàng Anh Dũng & Phạm Xuân Huyên
Công nghệ ô tô
Hiểu và trình bày chi tiết về nhiệm vụ, cấu trúc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận cố định động cơ. Phân tích hiện tượng và nguyên nhân sai hỏng, đồng thời trình bày các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ. Thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa theo đúng quy trình kỹ thuật, sử dụng đúng dụng cụ và thiết bị, đồng thời đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình làm việc. Tuân thủ quy trình và quy định nghề công nghệ ô tô, đồng thời phát triển tính kỷ luật, cẩn thận, và tỉ mỉ trong công việc.
Tổng quan về hệ thống lái ô tô
Công nghệ ô tô

-          Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô

-          Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái ô tô

-          Tháo, lắp nhận dạng được các chi tiết, cụm trong hệ thống lái ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật

-         Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

-          Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của sinh viên.


Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển - N42SC3A3
Công nghệ ô tô

Khoá học "Bảo dưỡng và Sửa chữa Hệ thống Di chuyển" ở trình độ trung cấp trong ngành nghề ô tô giúp học viên hiểu sâu hơn về cách bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống trên ô tô. Dưới đây là một tóm tắt về nội dung và kỹ năng mà học viên có thể học được từ khoá học này:

  1. Kiến thức Cơ bản về Ô tô: Học viên sẽ được giới thiệu với các thành phần chính của ô tô, từ động cơ đến hệ thống truyền động và hệ thống lái, giúp họ hiểu rõ về cấu trúc của ô tô.

  2. Kiểm Tra và Điều Chỉnh Hệ Thống Điện và Điện Tử: Học viên sẽ học cách kiểm tra và sửa chữa các vấn đề liên quan đến hệ thống điện và điện tử trên ô tô, bao gồm hệ thống đánh lửa, đèn, và các thiết bị điện khác.

  3. Bảo Dưỡng Định Kỳ: Học viên sẽ hiểu về các biện pháp bảo dưỡng định kỳ cần thiết cho ô tô, từ việc thay nhớt đến kiểm tra và thay thế các bộ phận hao mòn.

  4. Sửa Chữa và Điều Chỉnh Các Hệ Thống: Học viên sẽ được hướng dẫn cách sửa chữa các hỏng hóc phổ biến, từ việc vá lỗ lốp đến việc thay thế bộ phận trong hệ thống động cơ.

  5. Sử Dụng Công Cụ và Thiết Bị Điện Máy: Học viên sẽ học cách sử dụng các công cụ và thiết bị điện máy cần thiết để thực hiện các công việc sửa chữa.

  6. An Toàn và Tuân Thủ Quy Tắc: Kỹ năng an toàn trong việc làm việc với ô tô, bao gồm việc sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân và tuân thủ các quy tắc an toàn lao động.

Kết quả, sau khi hoàn thành khoá học này, học viên sẽ có kiến thức và kỹ năng cần thiết để làm việc trong ngành sửa chữa ô tô, bao gồm cả việc bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa các hỏng hóc không


BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ KHÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Công nghệ ô tô

Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của giao thông vận tải. Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát động cơ dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng và giảm độ tin cậy. Qúa trình thay đổi có thể kéo dài theo thời gian (Km vận hành của ô tô) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, điều kiên và môi trường sử dụng...Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải được kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất.

Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Bôi trơn và Làm mát. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm sáu bài:


BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG LÀM MÁT
Công nghệ ô tô

1. Giới thiệu bài học:

   Khi động cơ ô tô hoạt động buồng đốt cần đốt cháy nhiên liệu một cách liên tục. Quá trình này sinh ra nhiệt lượng rất lớn. Các bộ phận của động cơ sẽ sớm bị hư hỏng khi phải liên tục hoạt động ở nhiệt độ quá cao. Vì vậy, quá trình vận hành của ô tô không thể thiếu hệ thống làm mát động cơ. 

   Qua bài học các em sẽ được trang bị kiến thức cần thiết về hệ thống làm mát trên ô tô, giúp các em có cái nhìn tổng quát phục vụ cho việc học thực hành cũng như chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng hệ thống làm mát sau này.

2. Hướng dẫn học tâp:

-  Nội dung bài học được thiết kế theo các tab, các em lần lượt vào tab mục tiêu, nội dung, và kiểm tra để hoàn thành từng mục bài học.

-  Các em học và thực hiện hết các bài kiểm tra cũng cố đã được thiết kế một cách tuần tự theo từng nội dung.

MĐ 18: BDSC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ - TÔN THẤT HIỂU
Công nghệ ô tô
MĐ19. LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH

Mô đun gồm có 6 phần

Bài mở đầu: Các thành phần máy tính

Bài 1: Quy trình lắp ráp máy tính

Bài 2: Thiết lập thông số trong Bios

Bài 3: Cài đặt HĐH và Trình điều khiển

Bài 4: Cài đặt phần mềm ứng dụng

Bài 5: Bảo trì phần cứng máy tính


Kiến thức:

+   Nhận biết được các linh kiện máy tính cơ bản.

+   Trình bày được các kiến thức cơ bản BIOS;

+   Trình bày được các kiến thức cơ bản về phân vùng ổ cứng.

+   Trình bày được nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính;

+   Nắm vững được các nguyên tắc khi cài đặt hệ điều hành, phần mềm.

-  Kỹ năng:

+   Lắp ráp các linh kiện thành một chiếc máy tính hoàn chỉnh;

+   Thiết lập các thông số phù hợp trong BIOS;

+   Chia ổ cứng thành thạo;

+   Cài đặt được các phần mềm hệ điều hành, phần mềm ứng dụng;

+   Bảo trì được phần cứng máy tính.

-  Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+   Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong học tập.

+   Thể hiện tính khoa học, sáng tạo trong quá trình học tập.

+   Thực hiện được làm việc, độc lập và hoạt động nhóm.


Ngày 15/6/2023 Thầy sẽ hướng dẫn các em thực hiện môn học. Các em truy cập link bên dưới

Đường link họp triển khai môn hoc:


MĐ 25: Bảo dưỡng & sửa chữa hệ thống truyền lực
Công nghệ ô tô

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học chung, các mô học, mô đun kỹ thuật cơ sở.

- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.

II. Mục tiêu mô đun:

- Về kiến thức

+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của các bộ phận trong hệ thống truyền lực ;

+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: ly hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe;

+ Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng các bộ phận: Ly hợp, hộp số, các đăng, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe ô tô;

+Trình bày đúng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa những sai hỏng của các bộ phận: Ly hợp, hộp số các đăng, truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe.

- Về kỹ năng:

+ Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận: ly hợp, hộp số, các đăng, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa

+ Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của Học sinh.


MĐ 26 :Bảo dưỡng & sửa chữa hệ thống di chuyển- Phan Thiên Đức
Công nghệ ô tô

<div class="course-pano wrapper"><img src="https://static1.cafeauto.vn/cafeautoData/upload/tintuc/thitruong/2016/10/tuan-04/dauboitrowncafeauto-1477919990.jpg" alt="" width="1400" height="580" role="presentation" class="atto_image_button_text-bottom"><img src="https://tesol.lcms.vn/draftfile.php/3329/user/draft/349542114/screenshots.jpg" alt="" width="1400" height="580" role="presentation" class="img-responsive atto_image_button_text-bottom"><img class="img-responsive" src="https://cms-i.autodaily.vn/wp-content/uploads/2012/09/03/cayenne-variocam.jpg">




    <div class="course-pano title">




        <h2><span>MÔ ĐUN 26: BD VÀ SC HT DI CHUYỂN </span></h2>




        <h4><span>GVHD:  Phan Thiên Đức </span></h4>




    </div>




</div>

KỸ THUẬT CHUNG Ô TÔ- NGUYỄN VĂN HIẾU
Công nghệ ô tô

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi Học sinh học xong các môn học chung và trước các môn học, mô đun kỹ thuật chuyên môn.

- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.

II. Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

+ Trình bày được vai trò và lịch sử phát triển của ô tô

+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận cơ bản trên ô tô

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ

+ Phát biểu được khái niệm về hiện tượng, quá trình các giai đoạn mài mòn, các phương pháp tổ chức và biện pháp sửa chữa chi tiết

+ Trình bày được các cách làm sạch chi tiết

- Về kỹ năng:

+ Lập được bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh

+ Nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô.

+ Nhận dạng được các dạng sai hỏng mài mòn chi tiết

+ Sửa chữa và phục hồi được các chi tiết bị hư hỏng, mài mòn

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên